Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thu Hà
Xem chi tiết
Serein
Xem chi tiết
Nhật Hạ
26 tháng 4 2020 lúc 22:01

Gọi C, D lần lượt là hình chiếu của A, B

Xét △COA vuông tại C có: COA = 45o (gt) => △COA vuông cân tại C => CO = AC => CO2 = AC2

Xét △COA vuông tại C có: OA2 = OC2 + AC2   (định lý Pytago)  => OA2 = 2 . OC2  => OA = \(\sqrt{2}\). OC

Xét △OBD vuông tại D có: BOD = 45o (gt) => △OBD vuông cân tại D => OD = BD => OD2 = BD2

Xét △OBD vuông tại D có: OB2 = BD2 + OD2 (định lý Pytago) => OB2 = 2 . OD2 => OB = \(\sqrt{2}\). OD

Ta có: AB = OB - OA  => \(\sqrt{2}\)​= \(\sqrt{2}\). OD  -  \(\sqrt{2}\). OC   => \(\sqrt{2}\)\(\sqrt{2}\). CD  => CD = 1 

Vậy.... 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Serein
26 tháng 4 2020 lúc 22:22

@Nhật Hạ : Thực ra trong sách ngta cũng có hướng dẫn giải, nhưng do vắn tắt qua nên mình không thể hiểu nổi.

Có gợi ý như đây : imgur.com/a/vwBcRid

Giải như sau : \(\Delta IAB\)vuông tại I, có \(\widehat{B}=45^o\)nên \(\Delta\)IAB vuông cân suy ra IA = IB

Ta có : AI2 + IB2 = AB2 ; 2AI2 = \(\left(\sqrt{2}\right)^2\)= 2 ; AI= 1 do đó HK = 1

Cách giải như này thì có thật sự là quá vắn tắt không nhỉ? Dù sao cũng cảm ơn @Nhật Hạ đã giúp mình

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
26 tháng 4 2020 lúc 23:09

Kẻ AH _|_Ox, BK _|_ Ox (H;K \(\in\)Ox)

Ta có \(OH=OA\cdot\cos\widehat{xOy};OK=OB\cdot\cos\widehat{xOy}\)

=> HK=OK-OH=\(AB\cdot\cos\widehat{xOy}=\sqrt{2}\cdot\cos45^o=1\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Noridomotoji Katori
Xem chi tiết
Incognito
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diễm Huyền
Xem chi tiết
Lâm Trương Quốc
Xem chi tiết
dâu cute
17 tháng 4 2022 lúc 10:13

bài 7 :

undefined

Bình luận (0)
nqqqq
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
13 tháng 3 2022 lúc 19:19

a,3cm

b,7cm

ko có lời giải nha 

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Nghĩa
Xem chi tiết
Thanh Hằng Nguyễn
23 tháng 12 2017 lúc 19:42

a/ Vì A, B cùng thuộc tia Ox mà OA > OB

=> B nằm giữa O và A

=> OA = OB+ AB

=> AB = OA - OB

=> AB = 8 - 5 = 3cm

b/ Vì 2 tia Ox , Oy đối nhau, mà điểm B thuộc tia Ox, C thuộc tia Oy

=> O nằm giữa B và C

Lại có : OC = OB = 5cm

=> O là trung điểm của BC 

Bình luận (0)
nguyễn thị anh thư
23 tháng 12 2017 lúc 19:45

1) trên tia Ox có

OA = 8cm

OB = 5cm

suy ra: OB < OA (5<8)

B nằm giữa O và A nên :

  OB + AB = OA

  5   + AB = 8

         AB = 8 - 5

        AB= 3

Vậy AB bằng 3

2) không biết ..thông cảm nhá
 

Bình luận (0)
hoang ngoc anh
23 tháng 12 2017 lúc 19:52

1, Ta có : vò điểm B và A cùng thuộc tia  Ox và OA > OB (8>5) => điểm B là điểm nằm giữa O và A 

Vì   điểm B là điểm nằm giữa O và A  nên 

=> OB + AB= OA 

5 +AB= 8

AB =8-5 

AB =3 (cm 

2) 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 4 2017 lúc 12:26

a) Chỉ ra điểm A nằm giữa hai điểm O và B. Từ đó tính được AB = 4 cm.

b) Chỉ ra điểm O nằm giữa hai điểm A và C. Từ đó tính được AC = 4,5cm. Tương tự, tính được BC = 8,5cm

Bình luận (0)